Cổng thông tin điện tử huyện Hậu Lộc
  • Liên kết website
  • Thống kê truy cập
  • Đang online: 1

    Hôm nay: 104

    Đã truy cập: 505928

TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG

Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương được quy định tại Điều 39 của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm như sau:

Chi tiết »
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ ATTP CỦA BỘ Y TẾ

Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế được quy định tại Điều 37 của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phấm như sau:

Chi tiết »
TÀI LIỆU PHÁT THANH VỀ KIẾN THỨC, PHÁP LUẬT BẢO ĐẢMAN TOÀN THỰC PHẨM

NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM Nguyên tắc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 36 của Nghị định so 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm:

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN CẢNH GIÁC VỚI NHỮNG NẤM ĂN KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC BÁN NGOÀI THỊ TRƯỜNG

BÀI TUYÊN TRUYỀN CẢNH GIÁC VỚI NHỮNG NẤM ĂN KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC BÁN NGOÀI THỊ TRƯỜNG Là một loại thực phẩm giầu chất dinh dưỡng và có giá trị phòng chống Bệnh tốt; Hiện nay nấm ăn đã trở thành quen thuộc trong bữa com hằng ngày của nhiều gia đình và được coi là một loại thực phẩm sạch, giàu chất dinh dưỡng. Đây là những loại nấm không độc hại được conngười dùng làm thức ăn từ lâu đời.

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM

1. Do quá trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh hoặc thủy sản sống ở nguồn nước bị nhiễm bẩn. 2. Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừsâu không cho phép hoặc cho phép nhung không đúng liều lượng hay thờigian cách ly. Cây trồng ở vùng đất bị ô nhiễm hoặc tưới phân tươi hay nước thải bẩn. Sử dụng các chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh.

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN NHÂM DẦN NĂM 2023

Tết Nguyên đán là Tết bắt đầu cùa năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đón xuân sang. Người người vui vẻ đón xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sự may mắn mới. Tháng chạp Âm lịch là thời kỳ hoạt động kinhtế khẩn trương nhất, việc mua bán phát triển một cách lạ thường ở tất cả các chợ từ thành thị đến nông thôn và khắp mọi miền đất nước. Vì quan niệm cả năm vấtvả mới có một ngày Tết, có thể nói, đi đâu cũng ăn, cũng uống, đặc biệt là uống rựợu, chế độ ăn uống tùy tiện, dễ gây rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm,...

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG “MÙA LỄ HỘI”

Mùa Lễ hội thường là mùa xuân, mưa phùn, ẩm ướt tạo điều kiện chỗ thực phẩm, thức ăn, đồ uống dễ bị hư hỏng, bị nhiễm mầm bệnh và dễ gây bệnh. Các lễ hội trong thời giạn gần đây có xu hướng được phát triển sáng tạo, phong phú hơn. Từ miền xuôi đến miền ngược, đây đó hăng loạt các đình, chùa, mỉểu, đền, lăng tẩm ... được trùng tu, xây dựng mới, kẽm theo một phong trào đí lễ đền, chùa, lễ hội với đông đảo người dân trong tỉnh và tỉnh bạn, thậm trí có cả khách nước ngoài.

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN MỘT SỐ ĐIỀU CÀN BIẾT VỀ SỬ DỤNG PHỤ GIA THỰC PHẲM

1. Phụ gia thực phẩm là gì? - Phụ gia thực phẩm là những chất không được gọi là thực phẩm hoặc mộtthành phần của thực phẩm. Phụ gia thực phẩm có ít hay không có giá trị dinhdưỡng, được chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu, công nghệ trongquá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thựcphẩm. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất gây ô nhiễm hay các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. - Mọi loại phụ gia thực phẩm sử dụng đều phải cớ giới hạn. - Phải đảm bảo phụ gia thực phẩm đạt tiêu chuẩn tinh khiết dùng trong thựcphẩm.

Chi tiết »
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (10 lời khuyên để phòng ngộ độc thực phẩm)

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (10 lời khuyên để phòng ngộ độc thực phẩm) 1. Chọn thực phẩm tươi sạch - Phải chọn các loại rau, quả tươi, không bị dập nát, không có mùi lạ; thịt phải qua kiểm dịch thú y và đạt tiêu chuẩn thịt tươi; cá và thủy sản phải còn tươi, không có dấu hiệu ươn, ôi. - Thực phẩm đóng hộp hoặc đóng góỉ phải đảm bảo, ghi nhãn hàng hóa đầy đủ nội dung theo quy định và còn thời hạn sử dụng, không chọn mua thực phẩm đóng hộp bị méo, phồng hay gỉ. - Không sử dụng thực phẩm khô đã bị mốc; các loại thực phẩm lạ chưa biết rõ nguồn gốc; các phẩm màu, đường hóa học không nằm trong danh mục Bộ Y tế chơ phép sử dụng.

Chi tiết »
BÀI TUYÊN TRUYỀN XỬ LÝ KHI CÓ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM XẢY RA

BÀI TUYÊN TRUYỀN XỬ LÝ KHI CÓ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM XẢY RA Ngộ độc thực phẩm là một trong các tình huống của sự cố về an toàn thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do hấp thu thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc. Thuật ngữ ngộ độc thực phẩm nói về một hội chứng cấp tính, xảy ra đột ngột do ăn phải thức ăn có chất độc, biểu hiện bằng nhũng triệu chứng dạ dày - ruột (nôn, đau bụng, ỉa chảy.. ) và những triệu chứng khác tùy theo đặc điểm của từng loại ngộ độc (tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hô hấp, tuần hoàn, vận động...).

Chi tiết »

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ XÃ QUẢNG NGỌC- HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

Chịu trách nhiệm: Ông Vương Huy Tưởng - Chủ tịch UBND xã

Địa chỉ: Thôn Uy Nam, xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Số điện thoại: 02373676217

Website được thiết kế bởi Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông Thanh Hóa